GFS Blockchain
No Result
View All Result
  • Đăng nhập
  • Đăng ký
  • Thông Tin
    • Tin Tức Cập Nhật
    • Dự Án
    • ICO – IDO – IEO
    • Sự Kiện
    • Quỹ Đầu Tư – VC
    • Danh Mục Đầu Tư
  • Người Mới
    • Khái Niệm Crypto Cơ Bản
    • Khái Niệm Crypto Nâng Cao
    • Cách Mua Bán Coin
    • Ví Lưu Trữ Crypto
    • Cách Chuyển Mạng Token
    • Công Cụ
    • Cảnh Báo Scam
    • Hướng Dẫn DeFi
  • Hệ Sinh Thái
    • Ethereum
    • BNB Chain
    • Near
    • Flow
    • Solana
    • Polkadot
    • Terra
    • Harmony
    • Polygon
    • Avalanche
    • Cardano
    • Celo
    • Cosmos
    • Dfinity-ICP
    • Fantom
    • Hệ Sinh Thái Khác
  • Kiến Thức Nâng Cao
    • Blockchain
    • On-chain
    • Workspace – Lĩnh Vực
    • Series Chuyên Sâu
  • Hidden Gems
  • Kiếm Tiền Online
  • GFS TVHOT
GFS Blockchain
No Result
View All Result
  • Đăng nhập
  • Đăng ký
GFS Blockchain
Home Kiến Thức Nâng Cao Series Chuyên Sâu

Tokenomics Series #11: Cách để check xem dự án có thật sự Burn coin hay không?

Lee Tuan Đăng bởi Lee Tuan
26/05/2022
in Series Chuyên Sâu
0
Share on FacebookShare on Twitter

Mục Lục

  1. Tổng quan
  2. Check việc Burn coin (đốt coin) của dự án như thế nào?
  3. Kết Luận

Tổng quan

Burn coin hay đốt coin được xem là một hình thức làm giảm lượng cung trên thị trường góp phần thúc đẩy việc khan hiếm và làm token tăng giá. Được xem là một việc làm có lợi cho sự phát triển dự án tuy nhiên rất nhiều dự án Scam trên thị trường đã dựa vào yếu tố này để tạo fomo, lừa đảo các nhà đầu tư thông qua hình thức này. Ở bài viết này mình sẽ cùng anh em đi tìm hiểu, và cùng nhau check xem liệu Team Dev có burn thực sự theo như những gì họ nói hay không nhé.
Trong quá khứ, đã từng có những dự án Shitcoin scam công bố rằng: họ đã đốt một nửa lượng cung hiện tại của token, điều này sẽ khiến giảm cung, đẩy giá, Nhưng kì thực lại là chiêu trò để vơ vét nốt lòng tin còn lại của các NĐT để trục lợi cá nhân. Mà hoàn toàn không có bất kì một hành động “Burn coin” nào cả.
Tóm lại, mình muốn anh em cần phải hiểu rõ và bổ sung một lượng kiến thức nhất định thông qua một số thao tác check on-chain để tự mình có thể thẩm định và đánh giá xem liệu Tokenomics như vậy có an toàn hay không, có rủi ro gì hay không trước khi quyết định xuống tiền đầu tư nhé. 
*** Bài viết này thuộc chuỗi Series phân tích Tokenomics từ cơ bản tới nâng cao của GFS Blockchain nằm giúp người đọc hiểu rõ bản chất của Tokenomics. Xem thêm các bài viết khác tại đây để có cái nhìn tổng quan về Tokenomics.

Check việc Burn coin (đốt coin) của dự án như thế nào?

Chúng ta đang đầu tư vào thị trường Crypto, một sản phẩm của công nghệ Blockchain. Và như anh em đã biết, mọi hoạt động diễn ra trên Blockchain đều công khai, minh bạch, không ai có thể thay đổi, sửa chữa hay tẩy xóa. Okay, từ đặc điểm bất di bất dịch này, có một thuật ngữ đó là Burn Token hay đốt coin có nghĩa là loại bỏ vĩnh viễn số lượng coin/token nào đó ra khỏi lưu thông, thúc đẩy việc tăng giá cho token đó. Bản chất của việc này là việc gửi một lượng token nhất định, tới một địa chỉ ví nào đó mà cái ví này được xem là ví Chết (Dead wallet address) chứ không phải là bạn cầm bật lửa đốt nó đi hay châm lửa cho nó cháy hết nha, cũng không phải là copy xong đó nhấn delete là nó xóa đc token như thông thường.
Burn coin
Burn coin
Tại địa chỉ ví chết này, chỉ có thể gửi token vào mà vĩnh viễn không có cách nào gửi token ra được theo cơ chế của một Smart-contract đã được lập trình sẵn.
Ví dụ: Dead Address trên BSC có địa chỉ như sau:
0x000000000000000000000000000000000000dEaD
(This address is commonly used by projects to burn tokens (reducing total supply).
Bạn có thể dễ dàng check thông qua bscscan, và nhận ra rằng, tại địa chỉ ví này chỉ có các lệnh “IN” tức là chuyển token vào mà không hề có bất kì một lệnh nào “OUT” ra cả.
Trong quá khứ, Vitalik Buterin, đồng sáng lập của Ethereum từng được tặng hơn 500 nghìn tỷ token SHIBA và sau đó vị tỷ phú này đã gửi hơn 90% lượng token này vào một Dead address wallet. Vào thời điểm đó, số lượng token bị đốt đi trị giá gần 10 tỷ đô la. 
Vitalik Buterin
Vitalik Buterin
Như vậy, việc của bạn cần làm để check xem có đúng là team đã burn lượng token như thông báo hay thông, hãy check “Transaction Hash” của giao dịch mà team đã thực hiện nhằm gửi token vào một Dead Address. Nếu một dự án minh bạch và uy tín, thông thường những sự kiện như vậy họ sẽ công khai với cộng đồng trên các kênh truyền thông để mọi người có để dễ dàng kiểm chứng điều này trên Blockchain.
Ngược lại, với những dự án chỉ nói miệng là: “Okay, dự án này mới đốt 20 triệu token nha, yên tâm đi, cung còn ít lắm mua đi…v.v.” mà không đưa ra được bất kì Transaction Hash nào để chứng minh hoặc cố tình lẩn tránh các câu hỏi của cộng đồng về việc này, thì bạn hãy “SAY NO” và đặt một cảnh báo WARNING ngay lập tức nhé.
.
Trên hệ sinh thái BSC chúng ta sẽ copy-paste cái dòng Transaction hash và paste vào trên bscscan, trên Fantom chúng ta sẽ check trên Ftmscan, trên ETH chúng ta sẽ check trên Ethescan…v.v. Về cơ bản của các hệ là tương tự nhau như vậy.
.
Okay, cùng nhau thực hành một chút nhé. Mình lấy ví dụ, dự án Wingswap của hệ sinh thái Fantom có chế độ Burn coin định kì hàng tháng. Khi nào thực hiện việc “Burn” xong, họ sẽ công bố trên các kênh truyền thông về việc này và công khai cái “Transcation Hash” mà team thực hiện để mọi người có thể vào check lại.
Wingswap
Wingswap
Mọi người thử check cùng mình xem sao nhé. Okay, cùng mình thực hành một chút nào:
Bước 1: Truy cập vào ftmscan.com. Sẽ có giao diện như bên dưới
FTMSCAN
FTMSCAN
Bước 2: Copy – Paste đoạn “Transaction Hash” sau vào ô “All Fitter”
“0x94917db3bc795fd3ee3a71f8f1199caf0312c6bc1de96703ac3168f12262e29a”
Hãy chú ý tới địa chỉ ví mà mình khoan đỏ bên dưới, đây là một “Dead address”
Dead-address
Dead-address
Bước 3: Click vào địa chỉ ví mà team chuyển token vào, xem có đúng thực sư là một “dead address” hay không. Thường định dạng “Null Adress” và chỉ có lệnh “IN” để chuyển token vào, nếu phát hiện ra có lệnh “OUT” thì đặt dấu chấm hỏi để Warning ngay đối với dự án này nha !!!
IN-ONLY
IN-ONLY
Okay, như vậy mình đã hướng dẫn anh em tip check xem dự án có Burning token hay không. Điều này thực sự quan trọng nhất là với những dự án lên tới hàng tỷ tỷ token hoặc token bị lạm phát cao như một số dự án thuộc Trend P2E hay Meme coins…v.v

Kết Luận

Burn coin là một hình thức khá phổ biến trong các dự án Crypto hiện nay. Tuy nhiên việc kiểm tra tính xác thực của công việc này thì không phải anh em nào cũng hiểu rõ bản chất và thao tác thực hiện việc kiểm tra tính xác thực. Hi vọng với thông tin được cung cấp trong bài viết sẽ giúp bạn tự tin hơn trên con đường đầu tư của mình.
Nếu bạn thấy thông tin này hữu ích và muốn trao đổi nhiều hơn với những người có cùng mối quan tâm thì hãy tham gia vào cộng đồng của GFS Blockchain cùng các thành viên khác nhé.Tham gia vào các kênh truyền thông của GFS Blockchain để được cập nhật thông tin sớm nhất.

Tham gia vào các kênh truyền thông của GFS Blockchain để được cập nhật thông tin về các dự án sớm nhất:

  • | Facebook |
  • Twitter |
  • Youtube |
  • Telegram Channel |
  • Telegram Group |
  • Telegram Group Người Mới |
Lee Tuan

Lee Tuan

Kiến thức là chìa khoá để dẫn tới thành công !

Related Stories

Tokenomics series 14
Series Chuyên Sâu

Tokenomics Series #14 – Cách check tổng cung tối đa của token có thực sự cố định?

07/06/2022
3.4k
tokenomics series check vesting
Series Chuyên Sâu

Tokenomics Series #13 – Cách check lịch Vesting và Lock token của dự án

31/05/2022
3.6k
Tokenomics 10
Series Chuyên Sâu

Tokenomics Series #10 – Phân bổ và Vesting token thế nào là chuẩn?

24/05/2022
3.9k
Tokenomics series 9

Tokenomics Series #9: Tại sao phải nghiên cứu Tokenomics?

31/03/2022
3.6k
Bạn cần đăng nhập để tham gia thảo luận
GFS Blockchain

GFS Blockchain là trang tin truyền thông trực thuộc GFS Group – Golden Finance Solutions Group. Nhiệm vụ cung cấp cho độc giả những Thông tin, Kiến thức, Tầm nhìn và Cơ hội về thị trường Blockchain với tiêu chí "Trung Thực – Tốc Độ – Hữu Ích" nhằm xây dựng một Cộng Đồng Đầu Tư Tri Thức. Hơn nữa, chúng tôi còn cung cấp miễn phí những phân tích chuyên sâu về các dự án Hidden Gem và Danh mục đầu tư của GFS để các bạn có thêm cơ sở tham khảo cho chiến lược đầu tư của mình.

Copyright © 2022. Powered by GFS Group. DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Đăng nhập
  • Đăng ký
  • Thông Tin
    • Tin Tức Cập Nhật
    • Dự Án
    • ICO – IDO – IEO
    • Sự Kiện
    • Quỹ Đầu Tư – VC
    • Danh Mục Đầu Tư
  • Người Mới
    • Khái Niệm Crypto Cơ Bản
    • Khái Niệm Crypto Nâng Cao
    • Cách Mua Bán Coin
    • Ví Lưu Trữ Crypto
    • Cách Chuyển Mạng Token
    • Công Cụ
    • Cảnh Báo Scam
    • Hướng Dẫn DeFi
  • Hệ Sinh Thái
    • Ethereum
    • BNB Chain
    • Near
    • Flow
    • Solana
    • Polkadot
    • Terra
    • Harmony
    • Polygon
    • Avalanche
    • Cardano
    • Celo
    • Cosmos
    • Dfinity-ICP
    • Fantom
    • Hệ Sinh Thái Khác
  • Kiến Thức Nâng Cao
    • Blockchain
    • On-chain
    • Workspace – Lĩnh Vực
    • Series Chuyên Sâu
  • Hidden Gems
  • Kiếm Tiền Online
  • GFS TV

Copyright © 2022. Powered by GFS Group. DMCA.com Protection Status

Chào mừng bạn trở lại!

Sign In with Facebook
Sign In with Google
OR

Đăng nhập vào tài khoản của bạn bên dưới

Đã quên mật khẩu? Đăng ký

Tạo tài khoản mới!

Sign Up with Facebook
Sign Up with Google
OR

Điền vào các thông tin yêu cầu dưới đây để đăng ký

Tất cả các trường là bắt buộc. Đăng nhập

Lấy lại mật khẩu của bạn

Vui lòng nhập tên người dùng hoặc địa chỉ email của bạn để đặt lại mật khẩu của bạn.

Đăng nhập

Add New Playlist